Hàm lượng tiêu chuẩn cốt thép trong dầm

Hàm lượng cốt thép hợp lí trong dầm là bao nhiêu? Nó có tiêu chuẩn không hay là dự vào điều kiện ở khu vực đó mà hàm lượng điều chỉnh cho hợp lý? Hãy cùng nhau đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây

Hàm lượng cốt thép là gì?

Nếu bạn không phải dân xây dựng, chắc hẳn bạn sẽ đặt ra câu hỏi cốt thép là gì? Rồi tiếp đến hàm lượng cốt thép là gì đây? Thật ra bạn có thể hiểu nó theo cách đơn giản chính khối lượng thép được trộn với bê tông

Đầu tiên, chúng ta nói về tính chất vật lí của bê tông trước, vật liệu này có khả năng chịu được nén và độ bền cao qua thời gian. Điểm đặc biệt khiến bê tông được sử dụng nhiều hơn trong xây dựng chính là việc nó có thể chống ẩm, chống cháy và dễ dàng định hình với bê tông tươi

Mọi thứ đều có ưu điểm và nhược điểm, bê tông truyền thống vì độ vững chắc cao, cho nên độ bền vững kém, chính vì thế, mà sau này người ta đã nghiên cứu và phát hiện ra rằng nếu bê tông được hoà trộn với một lượng thép nhất định sẽ làm gia tăng lực kéo của nó

Chính vì ưu điểm nãyuar dòng bê tông cốt thép mà người ta thường sử dụng nó trong các công trình lớn như các toà nhà công trình cao tầng, các khu trung tâm thương mại

Tiếp đến chúng ta sễ nói về cốt thép, như đã nói trên, thép giúp cho bê tông gia cố những mặt thiếu sót của nó để có thể chịu được tải trọng lớn và vững chắc với thời gian. Tuy nhiên nếu hàm lượng cốt thép quá cao hoặc quá thấp cũng sẽ gây ảnh hưởng đến phần cấu kiện

Do đó cần phải có hàm lượng tiêu chuẩn để có thể dựa vào đó để cân đo chính xác để khi thi công không xảy ra tình trạng đáng tiếc

Tiêu chuẩn hàm lượng cốt thép hợp lý trong dầm thường được sử dụng

Theo nhiều kĩ sư công trình đánh giá khi làm thực tế thì hàm lượng cốt thép tối đa trong dầm hợp lý không vượt quá 2%. Và thông số vàng là từ khoảng 1,2 – 1,5%

Nếu hàm lượng cốt thép là 0,05% hàm lượng này sẽ chỉ đảm bảo rằng dầm sẽ bị gãy do bị giòn. Cho nên giầm bê tông cốt thép của bạn lúc này sẽ bằng với khả năng chịu được sự uốn cong của dầm bê tông thường

  • Giá trị tối thiểu sẽ là 0.05%, hàm lượng này cho thấy nhà thầu muốn giảm số lượng vật tư là thép xuống để có thể tiết kiệm chi phí nhưng sẽ vẫn đảm bảo sự an toàn của công trình
  • Giá trị tối đa sẽ là 6% và nếu mức cốt thép vượt ngưỡng này sẽ khiến cho kết cấu của bê tông bị phá vỡ, dẫn đến lãng phí tiền và vật chất, ngoài ra còn tác động đến lực kéo

Qua đây bạn sẽ hiểu tại sao chúng tôi lại nói thông số đẹp nhất là từ 1.2-1.5%

Hàm lượng cốt thép nế

Ngoài ra bạn có thể tham khảo tiêu chuẩn về hàm lượng cốt thép hợp lý trong dầm của Việt Nam

  • TCVN 9386-2012: Có quy định hàm lượng tối đa của cốt thép cho cấu kiện chịu uốn, phụ thuộc vào cấp dẻo của công trình
  • TCVN 5574-2018: Không quy định về giá trị hàm lượng tối đa của cốt thép cho cấu kiện chịu uốn

58d5cdd8 A5da 46fd 9f32 69cf45ef3e67

Hi vọng với bài viết vừa rồi có thể mang lại những thông tin và kiến thức hữu ích cho bạn!


CÔNG TY CP XD & SXKD BÊ TÔNG HÀ NAM

Văn phòng: Đ.Trần Quốc Vượng, KĐT Liêm Chính, Phủ Lý, Hà Nam

Nhà máy 1: Đồng Ao, Thanh Thuỷ, Thanh Liêm, Hà Nam

Nhà máy 2: Thượng Đồng, Hiển Khánh, Vụ Bản, Nam Định

Email: [email protected]

Hotline: 033.357.8888 – 091.262.9090

Video Công ty
Facebook
Tin tức

BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG BĂNG

Móng băng chính là kết cấu kỹ thuật đơn giản để xây dựng 1 công trình, bố trí phía dưới cùng toàn bộ công trình xây dựng. Vậy quy trình

Độ chối của cọc

Trong quy trình đóng cọc thử, độ chối của cọc đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá khả năng chịu tải của nền móng, các đơn vị thi